For the first time in my life I felt that death was a possibility; a stupid, pointless, lonely death on the aptly named Mondulkiri Death Highway.' The Ho Chi Minh Trail is one of the greatest feats of military engineering in history. But since the end of the Vietnam War much of this vast transport network has been reclaimed by jungle, while remaining sections are littered with a deadly legacy of unexploded bombs. For Antonia, a veteran of ridiculous adventures in unfeasible vehicles, the chance to explore the Trail before it's lost forever was a personal challenge she couldn't ignore - yet it would sometimes be a terrifying journey. Setting out from Hanoi on an ageing Honda Cub, she spent the next two months riding 2000 miles through the mountains and jungles of Vietnam, Laos and Cambodia. Battling inhospitable terrain and multiple breakdowns, her experiences ranged from the touching to the hilarious, meeting former American fighter pilots, tribal chiefs, illegal loggers and bomb disposal experts. The story of her brave journey is thrilling and poignant: a unique insight into a little known face of Southeast Asia.
Cô gái Anh khám phá đường mòn Hồ Chí Minh bom đạn
Antonia trên chiếc xe Honda Cup màu hồng cùng băng qua nhiều chặn nguy hiểm trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Antonia Bolingbroke-Kent, một nhà văn người Anh, chuyên viết sách về du lịch đã chia sẻ lý do tại sao cô quyết định đi du lịch một mình trên một trong những con đường mòn nguy hiểm nhất thế giới. Và chỉ với phương tiện duy nhất là một chiếc Honda Cub bé nhỏ, cô gọi nó là “con báo hồng - Pink Panther" khi “nó hữu dụng hơn cả sự mong đợi”.
Antonia trên chiếc xe Honda Cup màu hồng cùng băng qua nhiều chặn nguy hiểm trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Trang bìa cuốn sách Antonia viết về chuyến đi
Với váy ngắn, túi xách thời trang và đôi giày cao gót, Antonia sẽ là mẫu phụ nữ mà bạn muốn nói chuyện và theo đuổi. Nhưng cô không dám mang theo những thứ đó trong một chuyến đi đường dài.
Nếu bạn cho rằng Antonia sẽ không thể xử lý được các khó khăn, nguy hiểm trên đường thì bạn đã lầm. Cô ấy bỏ đôi giày cao gót và mang vào đôi ủng, thứ giúp cô đối phó được với bùn lầy và bụi bẩn trên đường.
Ant và chiếc xe Honda Cup - Pink Panther được mọi người biết đến sau chuyến hành trình trên đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia năm 2013.
Con đường mòn này đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến tranh Việt Nam vào những năm 1960. Đó là một con đường trọng yếu nối từ miền Bắc đi xuyên qua Lào và Campuchia trước khi đến miền Nam. Nó được sử dụng để cung cấp nhân lực và vũ khí cho Cộng Sản Bắc Việt tiến chiếm miền Nam Việt Nam Con đường mòn được thiết kế với nhiều nhánh rẽ phức tạp đâm sâu vào niều tỉnh lỵ của miền Nam.
Antonia vượt sông trên một chiếc thuyền nhỏ trong chuyến đi
Sau chuyến đi đó, cô đã xuất bản cuốn sách với tựa đề “A Short Ride In The Jungle: The Ho Chi Minh Trail By Motorcycle” – “Một chuyến đi ngắn trong rừng: xuyên qua đường mòn Hồ Chí Minh bằng xe gắn máy”.
Đây không phải là lần đầu tiên, nhà văn kiêm nhà sản xuất truyền hình 36 tuổi, băng qua những con đường đầy những vật liệu nổ còn sót lại từ thời chiến tranh như: bom, mìn, đạn pháo. Cách đó vài năm, cô đã từng tham gia đoàn làm phim của BBC về “Những con đường nguy hiểm nhất thế giới”. Nhưng trong chuyến đi đó có bác sỹ, người phiên dịch, quay phim chuyên nghiệp và phương tiện trợ giúp rất đầy đủ.
Chuyến đi đó không đủ cho Antonia. Cô đã viết trong cuốn sách "Tôi muốn trở lại đường mòn, để khám phá các phần còn lại của con đường đã từng được coi là nguy hiểm nhất thế giới... Thời gian này, tôi muốn làm điều đó mà không có sự trợ giúp nào của nhân viên y tế, phiên dịch, xe jeep và tài xế. Lần này tôi muốn làm một mình ".
Trên con đường mòn Hồ Chí Minh, cô đã gặp vô số các quả bom, mìn, đạn pháo còn sót lại. Cô nói: "Tôi đã nghe kể về rất nhiều câu chuyện buồn. Hàng năm vẫn có hàng trăm người chết vì những quả bom đã được thả xuống cách đây 50 năm”.
Chiếc xe Honda Cup của Antonia dừng bên cạnh một chiếc xe tăng bị phá hủy từ thời chiến tranh
Cô cũng bày tỏ sự thất vọng của mình về việc chính phủ Mỹ đã không làm đủ mạnh để loại bỏ tất cả các vật liệu chưa nổ còn sót lại từ thời chiến tranh.
"Đã có 20.000 người thiệt mạng hoặc bị thương bởi UXO tại Lào tính từ năm 1975. Như thế có nghĩa là mỗi năm có khoảng 300 người chết ở Lào và con số này còn nhiều hơn nữa ở Việt Nam và Campuchia. Đó là một trò hề thực sự. Ngân sách quốc phòng hàng năm của Mỹ là hàng trăm tỷ đô la. Tuy nhiên, họ chỉ dành khoảng một triệu đô la một năm tại Lào để rà phá bom mìn”, cô bày tỏ.
"Rất nhiều công việc đang được thực hiện bởi các tổ chức phi chính phủ và chính quyền địa phương, nhưng họ thiếu quá nhiều trang thiết bị để đối phó hiệu quả với một vấn đề như vậy. Việc rà phá bom mìn sẽ mất hàng chục năm. Nó là một công việc rất khó khăn và chậm chạp", Antonia than thở.
Trong cuốn sách cô cũng nói về những khó khăn khác mà cô gặp trên đường đi. Tuy nhiên Antonia cho biết: "Nói chung, mọi người trên thế giới đều đáng yêu và họ không ở đó để giết bạn mà là để giúp đỡ bạn!". Trong đoạn cuối của cuốn sách của mình, Antonia viết: "Tôi cảm thấy tôi mới chỉ chạm đến phần đỉnh của tảng băng trôi, tôi sẽ trở lại để tiếp tục khám phá các con đường mòn trước khi quá muộn”.
Vì vậy, cô thúc giục những người đang dự tính khám phá đường mòn nên thực hiện điều đó sớm. "Nếu bạn thích khám phá các con đường mòn và tất cả những câu chuyện phi thường xung quanh nó, đừng lãng phí một phút nào và hãy khám phá những gì còn lại bởi vì nó thực sự sẽ biến mất theo năm tháng", Antonia chia sẻ.
Antonia trên chiếc xe Honda Cup màu hồng cùng băng qua nhiều chặn nguy hiểm trên đường mòn Hồ Chí Minh.
Trang bìa cuốn sách Antonia viết về chuyến đi
Với váy ngắn, túi xách thời trang và đôi giày cao gót, Antonia sẽ là mẫu phụ nữ mà bạn muốn nói chuyện và theo đuổi. Nhưng cô không dám mang theo những thứ đó trong một chuyến đi đường dài.
Nếu bạn cho rằng Antonia sẽ không thể xử lý được các khó khăn, nguy hiểm trên đường thì bạn đã lầm. Cô ấy bỏ đôi giày cao gót và mang vào đôi ủng, thứ giúp cô đối phó được với bùn lầy và bụi bẩn trên đường.
Ant và chiếc xe Honda Cup - Pink Panther được mọi người biết đến sau chuyến hành trình trên đường mòn Hồ Chí Minh xuyên qua 3 nước Việt Nam, Lào và Campuchia năm 2013.
Con đường mòn này đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc chiến tranh Việt Nam vào những năm 1960. Đó là một con đường trọng yếu nối từ miền Bắc đi xuyên qua Lào và Campuchia trước khi đến miền Nam. Nó được sử dụng để cung cấp nhân lực và vũ khí cho Cộng Sản Bắc Việt tiến chiếm miền Nam Việt Nam Con đường mòn được thiết kế với nhiều nhánh rẽ phức tạp đâm sâu vào niều tỉnh lỵ của miền Nam.
Antonia vượt sông trên một chiếc thuyền nhỏ trong chuyến đi
Sau chuyến đi đó, cô đã xuất bản cuốn sách với tựa đề “A Short Ride In The Jungle: The Ho Chi Minh Trail By Motorcycle” – “Một chuyến đi ngắn trong rừng: xuyên qua đường mòn Hồ Chí Minh bằng xe gắn máy”.
Đây không phải là lần đầu tiên, nhà văn kiêm nhà sản xuất truyền hình 36 tuổi, băng qua những con đường đầy những vật liệu nổ còn sót lại từ thời chiến tranh như: bom, mìn, đạn pháo. Cách đó vài năm, cô đã từng tham gia đoàn làm phim của BBC về “Những con đường nguy hiểm nhất thế giới”. Nhưng trong chuyến đi đó có bác sỹ, người phiên dịch, quay phim chuyên nghiệp và phương tiện trợ giúp rất đầy đủ.
Chuyến đi đó không đủ cho Antonia. Cô đã viết trong cuốn sách "Tôi muốn trở lại đường mòn, để khám phá các phần còn lại của con đường đã từng được coi là nguy hiểm nhất thế giới... Thời gian này, tôi muốn làm điều đó mà không có sự trợ giúp nào của nhân viên y tế, phiên dịch, xe jeep và tài xế. Lần này tôi muốn làm một mình ".
Trên con đường mòn Hồ Chí Minh, cô đã gặp vô số các quả bom, mìn, đạn pháo còn sót lại. Cô nói: "Tôi đã nghe kể về rất nhiều câu chuyện buồn. Hàng năm vẫn có hàng trăm người chết vì những quả bom đã được thả xuống cách đây 50 năm”.
Chiếc xe Honda Cup của Antonia dừng bên cạnh một chiếc xe tăng bị phá hủy từ thời chiến tranh
Cô cũng bày tỏ sự thất vọng của mình về việc chính phủ Mỹ đã không làm đủ mạnh để loại bỏ tất cả các vật liệu chưa nổ còn sót lại từ thời chiến tranh.
"Đã có 20.000 người thiệt mạng hoặc bị thương bởi UXO tại Lào tính từ năm 1975. Như thế có nghĩa là mỗi năm có khoảng 300 người chết ở Lào và con số này còn nhiều hơn nữa ở Việt Nam và Campuchia. Đó là một trò hề thực sự. Ngân sách quốc phòng hàng năm của Mỹ là hàng trăm tỷ đô la. Tuy nhiên, họ chỉ dành khoảng một triệu đô la một năm tại Lào để rà phá bom mìn”, cô bày tỏ.
"Rất nhiều công việc đang được thực hiện bởi các tổ chức phi chính phủ và chính quyền địa phương, nhưng họ thiếu quá nhiều trang thiết bị để đối phó hiệu quả với một vấn đề như vậy. Việc rà phá bom mìn sẽ mất hàng chục năm. Nó là một công việc rất khó khăn và chậm chạp", Antonia than thở.
Trong cuốn sách cô cũng nói về những khó khăn khác mà cô gặp trên đường đi. Tuy nhiên Antonia cho biết: "Nói chung, mọi người trên thế giới đều đáng yêu và họ không ở đó để giết bạn mà là để giúp đỡ bạn!". Trong đoạn cuối của cuốn sách của mình, Antonia viết: "Tôi cảm thấy tôi mới chỉ chạm đến phần đỉnh của tảng băng trôi, tôi sẽ trở lại để tiếp tục khám phá các con đường mòn trước khi quá muộn”.
Vì vậy, cô thúc giục những người đang dự tính khám phá đường mòn nên thực hiện điều đó sớm. "Nếu bạn thích khám phá các con đường mòn và tất cả những câu chuyện phi thường xung quanh nó, đừng lãng phí một phút nào và hãy khám phá những gì còn lại bởi vì nó thực sự sẽ biến mất theo năm tháng", Antonia chia sẻ.
No comments:
Post a Comment